Kết quả tìm kiếm cho "khi G20 chậm xóa nợ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14
Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sánchez được kỳ vọng tạo cú hích đưa quan hệ kinh tế-thương mại giữa hai nước chuyển biến tích cực và năng động hơn.
Chiều 31/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị tổng kết công tác tài chính-ngân sách năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dù đã đi xa nhưng để lại cho Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta những di sản quý giá, trong đó có nhận định: “Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta vẫn có thể nói rằng: Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay” (đã được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII thông qua và đưa vào Nghị quyết Đại hội).
2023 là một năm đầy biến cố với những trận động đất thảm khốc và hai cuộc xung đột gây tác động toàn cầu, trong khi nền kinh tế thế giới phục hồi yếu sau đại dịch COVID-19, thử thách khả năng xoay xở của các quốc gia.
Thất bại trong việc đảm bảo tiến độ xóa nợ cho các quốc gia nghèo nhất thế giới tại cuộc họp thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã khiến các nhà hoạch định chính sách, nhà vận động và nhà đầu tư thất vọng.
Các cuộc khủng hoảng chồng chất trên toàn cầu đang gióng lên hồi chuông rằng 54 quốc gia - nơi sinh sống của hơn 50% số người nghèo nhất thế giới - rất cần được xóa nợ. Nhận định này được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đưa ra trong báo cáo mới công bố ngày 11/10.
Việc Ngân hàng Thế giới (WB) hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2022 đã phản ánh những tác động hiện hữu của “cơn sóng thần” lây nhiễm do biến thể mới Omicron gây ra tại hầu hết các khu vực, trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã bước sang năm thứ ba và chưa thể chắc chắn khi nào mới kết thúc.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện kinh tế thế giới nổi bật năm 2021 do Thông tấn xã Việt Nam bình chọn:
Tác động của dịch COVID-19 và thất bại trong việc chia sẻ vaccine cho các nước nghèo đang làm gia tăng sự chênh lệch về kinh tế, khiến triển vọng kinh tế các nước đang phát triển không mấy sáng sủa.
Ngày 14-10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã kêu gọi những người giàu hỗ trợ những người nghèo nhất vượt qua tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở cả cấp độ quốc gia và trên toàn cầu.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass cho rằng đại dịch COVID-19 có thể gây ra khủng hoảng nợ ở một số quốc gia, do đó các nhà đầu tư phải sẵn sàng có một số hình thức cứu trợ, bao gồm xóa nợ.
Trong một bức thư, các nghị sỹ từ 20 nước thuộc tất cả các châu lục trên thế giới nhấn mạnh rằng cần xóa bỏ lãi các khoản nợ của các nước nghèo nhất trên thế giới, thay vì đơn giản là tạm hoãn.